Bienvenue dans le blog de ToHuyenLinh (Seventies Guitarist)

Je remercie très sincèrement tous ces amies et amis, de France et d'ailleurs, qui m'ont honoré de la visite.
Si vous pouviez me laisser, s'il vous plaît, un petit commentaire, ce serait vraiment très sympathique de votre part. Merci encore. Pat (ToHuyenLinh, Seventies Guitarist, Trần Văn Mãnh)

.

.

dimanche 23 décembre 2012

Merry Christmas and Happy New Year 2013




 Merry Christmas and Happy New Year 2013


Voilà les amis, 2012  va nous quitter et 2013 va arriver pour nous apporter de nouveautés dans notre vie,....On ne sait pas si dans notre existence éphémère, cela nous donne la joie ou encore une préoccupation de plus,..En tout cas, soyez joyeux, sereins, optimistes et ensemble nous accueillons les fêtes Noël, nouvel an 2013 dans la chaleur de la famille, avec les personnes bien aimées et profitez des instants précieux que nous possédons encore pour vivre intensément,...

Thế là năm 2012 sắp chấm dứt và năm 2013 sẽ đến để mang lại cho chúng ta nhiều mới mẻ…Trong cuộc hiện hửu ngắn ngủi nầy, không biết đó là điều vui hay lại thêm một nổi lo nữa ?? Dầu sao thì các bạn hảy vui lên, bình thản, yêu đời, chúng ta hảy cùng nhau đón tiếp cuộc lể Giáng Sinh, lể năm mới 2013 trong niềm ấp áp của gia đình, bên cạnh những người thân yêu và hảy tận hưởng những giây phúc quý báo mà chúng ta có được để sống vui mạnh lên nhé,…

There we are, friends. 2012 is coming to an end and 2013 is drawing near to bring us new things in our lives… We don’t know if, in our fleeting existence, it will bring us joy or yet another concern… In any case, be happy, serene, optimistic, and together let us welcome the Christmas season and the new year 2013 in the warmth of our families, with our beloved ones, and make the best of the precious moments that we have still to live life to its fullest…

(Traduction: André)



 

mardi 29 décembre 2009


Humeur actuelle : pensif
Catégorie : Musique
-->
Paul Mauriat, un chef d’orchestre hors du temps

Pendant les années 80, moi et mon groupe d ‘amis, nous étions influencés le plus par un très grand compositeur-arrangeur et chef d’orchestre qui est Paul Mauriat. Nous vivions dans la ville Long Xuyen (dans le sud du Vietnam) et nous nous sommes composés de :

1/ Moi :Tran Van Manh, enseignant dans la ville et guitariste dans la musique classique avec un niveau moyen.

2/Mai Xuan Lai, un vrai guitariste classique de très haut niveau. Mai Xuan Lai a commencé la guitare classique depuis l’enfance, c’est pour cela qu’il avait un excellent niveau d’interprétation. Il a pu jouer plusieurs morceaux très difficiles arrangés par André Ségovia à partir des œuvres classiques et adaptés pour la guitare comme : «Gavotte », «Prélude en ré mineur » (J. S. Bach), «La flûte enchantée : thème et variations » (W. A. Mozart), «Sonate au clair de lune » (L. V. Beethoven), et surtout il a pu jouer des morceaux très difficiles composés pour la guitare par le compositeur italien talentueux Nicolas Paganini.

3/Canh, l’aîné parmi des frères Lai, il était éducateur dans la ville et jouait avec moi souvent le morceau «Danse Hongroise n°5 » (Johannes Brahms).

4/Buu, 2ème grand frère de Lai et faisait le commerce dans le marché de la ville.

5/Tham, 3ème grand frère de Lai et aussi commerçant dans le marché de la ville.

6/Nghia, associé dans les affaires avec Tham.

7/Kien, était aussi un grand guitariste talentueux, il travaillait pour la compagnie touristique de Long Xuyen. Il jouait souvent le morceau «La Playa (Jo Van Wetter) en guitare acoustique de cordes en nylon avec une grande sensation.

8/Dieu, grand frère de Kien et aussi un guitariste.

Généralement nous étions 7 ou 8 comme cité dessus. Dans la journée, chacun exerçait son métier pour gagner la vie et le soir vers 6 ou 7 heures nous avions automatiquement le rendez-vous à la cafétéria Trang pour nous distraire, prendre un café et écouter la musique. Tout le monde était à la même table, chacun prenait un café filtre et attendait les goutes de café tomber lentement vers le fond de la tasse tout en écoutant la musique. Nous restions très longtemps dans la cafétéria, souvent nous nous séparions vers 11 heures la nuit et chacun rentrait chez soi. Un ami dans le groupe mettait un paquet de cigarettes sur la table et tout le groupe consommait ensemble. A l’époque nous étions tous de grands fumeurs, je me rappelle encore que nous préférons la marque Capstan ou PallMall, c’étaient des cigarettes sans filtre mais très parfumées. Pour avoir la « légitimité » de rester longtemps à la table, nous sollicitions souvent des théières (gratuites) après avoir tout bu le café, chacun à son tour exprimait une fois la demande. En outre, d’une part les deux jeunes filles dans la famille du propriétaire de la cafétéria étaient nos amies, d’autre part, nous étions tous des clients fidèles au lieu, c’est pour cela que le propriétaire de la cafétéria n’exprimait jamais le mécontentement. C’était justement le moment où nous écoutions le plus souvent la musique de Paul Mauriat. Parmi les albums de Paul Mauriat, il y a deux morceaux que nous aimions le plus et les écoutions sans cesse, c’étaient : «Toccata » (composé par Gaston Rolland et dirigé par Paul Mauriat), ce morceau est vraiment très joli car il y a un reflet harmonieux classique dans la mélodie et surtout il est superbement arrangé par Paul Mauriat avec les sons bien mélangés des violons. Le 2ème morceau : «Les Pêcheurs de perles » (composé par le célèbre compositeur français Georges Bizet dont tout le monde connaît l’œuvre opéra Carmen), ce morceau est très beau car il est interprété par un guitariste qui joue à la guitare acoustique avec les cordes en nylon. Nous avons toujours admiré ce guitariste car dans son interprétation il y avait une forte sensation très émotive. A l’époque, nous aimions beaucoup ce morceau car il était exprimé par la guitare, un instrument que nous avons pratiqué tous les jours.

A part cela, nous aimions aussi plusieurs autres morceaux arrangés par Paul Mauriat : «Le temps des fleurs », une chanson d’origine russe très populaire composée par le compositeur russe Boris Fomin et devient très connue pendant les années 60 par les paroles en anglais «Those where the days ». Une autre chanson «L’amour est bleu » (composée par André Popp) est considérée comme un grand succès de l’orchestre Paul Mauriat. C’est en réalisant l’arrangement et la direction de son orchestre pour interpréter ce morceau que Paul Mauriat devient mondialement reconnu.

Paul Mauriat est né en 1925 à Marseille (France). Il est à la fois compositeur, arrangeur, chef d’orchestre français très célèbre. Il est surtout connu par l’interprétation de son orchestre du morceau «L’amour est bleu » composé par André Popp. Paul Mauriat est spécialement arrangeur dans la musique instrumentale et variée avec l’utilisation de plusieurs violons et violoncelles. Il a un talent exceptionnel dans l’art d’arrangement et de commandement d’un orchestre. Dans son jeu d’interprétation d’un morceau de musique, il y a des battements clairs, des bruits lumineux de violons, tout cela fait la musique de Paul Mauriat d’une musique instrumentale de variété de qualité et de référence. Paul Mauriat réalisait plusieurs concerts aux Etats Unis, en Chine et en Europe. Au Japon, Paul Mauriat devient une idole très préférée et très respectée. En 2006 Paul Mauriat nous a quittés pour toujours à Perpignan (France).

Paul Mauriat, a universal music conductor

During the eighties, my music band was mainly influenced by a great composer, arranger and conductor by the name of Paul Mauriat. At the time, we lived in Long Xuyen (South Vietnam.). The members of the music band were:

1/ Tran Van Manh, (yours truly), teacher in the city, and an average level classic guitar musician.

2/Mai Xuan Lai, a high level classic guitar musician. Mai Xuan Lai started playing guitar as a child. That explains his high quality as a player. He was able to perform some very intricate pieces by Andres Segovia. For example, pieces from a classical repertoire adapted for the guitar like “Gavotte », «Prelude in minor D» (J. S. Bach), «The Enchanted Flute theme and variations» (W. A. Mozart), «Moonlight Sonata» (L. V. Beethoven), and above all, he could perform extremely difficult pieces composed for the guitar by the talented Italian composer Nicolas Paganini.

3/ Canh, the eldest of the Lai brothers,he was an educator in this town and played music with me, notably “The Hungarian Danse N°5” by Johannes Brahms.

4/ Buu, also elder brother of Lai, he held a shop in the town’s market.

5/ Tham, other sibling of Lai, he too held a shop in the town’s market.

6/ Nghia, business associate with Tham.

7/ Kien, he too was a talented guitarist, he held a position with the tourist office in Long Xuyen. He often played «..La Playa..» (Jo Van Wetter) with his acoustic guitar equipped with nylon cords, which would give out a fantastic sound.

8/ Dieu, elder brother of Kien, he too was a great guitarist.

Most times, we gathered the 7 or 8 of us. During the day, everyone would work his job to earn a living, but at nights, around 6 or 7 pm, we would promptly gather at the Trang cafeteria to have fun, have a cup of coffee and listen to music.. We all sat at the same table, having a coffee, wait that the coffee would drip from the filter slowly listening to music. We spent long hours at the cafeteria, we would part around 11 pm and then go home. One of us would buy a pack of cigarettes for all of us to smoke. We were all heavy smokers, we liked much the brands Capstan and PallMall, all without filters but nonetheless very fragrant. To justify our sticking around for the whole evening, we would ask for tea pots (they were free), and that would allow us to stay longer, each and everyone of us would take turns to ask for the allowed one free tea pot. Luckily, we were friends with the two daughters of the owner, and we were long time patrons of the cafeteria, so we sort of enjoyed a free use of the amenities of the place. That’s when we listened to Paul Mauriat’s music. Among his many albums, there were two pieces that we liked much and listened all the time: «Toccata» (composed by Gaston Rolland and directed by Paul Mauriat), this piece is sublime, for his sublime classical harmony, above all, it is superbly arranged by Paul Mauriat with the well assembled sounds of the violins. The other piece : «The pearl Fishers» (composed by the famous French composer Georges Bizet most known for his opera Carmen), this piece is most beautiful especially when interpreted with an acoustic guitar with nylon cords. We all admired this guitarist, especially his interpretation full of emotion and strength. At the time, we were very moved by it, as we were totally enthralled by the guitar which we practiced every day.

There were other pieces by Paul Mauriat which we loved much : «The time of the flowers», a popular Russian song composed by the Russian composer Boris Fomin, which became very famous in the sixties and know in English by its title: «Those where the days». There was another song yet: «Love is blue» (composed by André Popp) and considered as a big hit by Paul Mauriat’s orchestra. Paul Mauriat’s arrangement of this piece together with his orchestra contributed to his success worldwide.

Paul Mauriat was born in 1925 in Marseille (France). He is a French composer, arranger and famous conductor. He is most known for his interpretation of “Love is blue”, a piece by André Popp. Paul Mauriat is an arranger of instrumental pieces and favours instruments such as violins and cellos. He’s a man of exceptional talent in the difficult art of music arrangement and orchestra conducting. His rendering of pieces distinguishes itself from other interpretations for his use of rythm and the harmony of the violins. As a result, Paul Mauriat is a master in instrumental music and has become a model worldwide. Paul Mauriat has performed in the United States, China, and all over Europe. He is very famous in Japan. A well preferred and respected artist. He passed away in 2006 in Perpignan ( France ).

Translation in English: Anna


-->

-->
Paul Mauriat, người nhạc trưởng vượt thời gian

Trong những thập niên 80, Paul Mauriat là một trong những nhà soạn nhạc và người nhạc trưởng có ảnh hưởng lớn nhứt đối với tôi và nhóm bạn của tôi ở Long Xuyên (Việt Nam). Nhóm bạn của tôi gồm có :

1/ Tôi, Trần Văn Mãnh, lúc đó làm nghề dạy học tại Long Xuyên, đã bắt đầu chơi đàn guitare cổ điển, mức độ trung bình.

2/ Mai Xuân Lai, một nghệ sĩ thực sự về đánh đàn guitare cổ điển với một mức độ rất cao. Mai Xuân Lai đã chơi đàn guitare cổ điển từ lúc nhỏ nên anh đã đạt được một trình độ xuất sắc. Anh chơi được những bài rất khó do André Ségovia soạn ra từ các bài cổ điển để chuyển qua cho đàn guitare : «Khúc nhạc vủ Gavotte»,«Khúc dạo đầu Rê thứ», (J. S. Bach), «Ống sáo thần tiên: chủ đề và biến chuyển» (W. A. Mozart), «Bài tình ca dưới ánh trăng» (L. V. Beethoven), và nhất là anh chơi được những bài rất khó của nhà soạn nhạc Ý tài danh Nicolas Paganini.

3/ Cảnh là anh lớn thứ hai của Lai, Cảnh làm nghề dạy học tại Long Xuyên, anh thường chơi bài «Vủ khúc Hung Gia Lợi số 5 » (Johannes Brahms).

4/ Bửu là anh thứ ba của Lai và làm nghề buôn bán tại chợ Long Xuyên.

5/ Thẩm là anh thứ tư của Lai cũng làm nghề buôn bán tại chợ Long Xuyên.

6/ Nghĩa là bạn làm ăn chung với Thẩm.

7/ Kiên cũng là một nghệ sĩ chơi đàn guitare rất tài danh, Kiên làm việc tại Công Ty Du Lịch Long Xuyên. Anh thường chơi bài «La Playa» ( Jo Van Wetter) bằng đàn thùng với dây nylon rất hay.

8/ Diệu là anh của Kiên và cũng là một nghệ sĩ chơi đàn guitare.

Thường thường là khoảng 7 hoặc 8 người như vậy, ban ngày thì mạnh ai nấy đi làm ăn và bắt đầu vào buổi chiều khoảng 6 hoặc 7 giờ là chúng tôi tự động đến quán Cà phê Trang để giải trí uống cà phê và nghe nhạc. Chúng tôi uống cà phê đen, cả nhóm ngồi chung một bàn chờ từng giọt cà phê lắng đọng xuống đáy ly và thưởng thức âm nhạc. Chúng tôi ngồi rất lâu trong quán thường đến khuya 11 giờ đêm mới chia tay ra về. Môt trong những người bạn bỏ ra môt gói thuốc lá trên bàn và cả nhóm tiêu thụ, vào thời đó chúng tôi đều là dân nghiện hút cả, tôi còn nhớ chúng tôi thường hút thuốc lá hiệu Capstan hay là PallMall tuy không có lọc ở đầu nhưng thuốc rất thơm. Để có lý do ở lâu được trong quán, chúng tôi thường xin thêm rất nhiều bình trà để uống sau khi hết cà phê, mỗi đứa thay phiên xin môt lần, vả lại một phần hai cô gái Thủy và Khánh con cháu của người chủ quán đều là bạn của chúng tôi, một phần chúng tôi là khách hàng trung thành của quán, nên người chủ quán cũng không phiền hà gì với chúng tôi. Chính lúc đó là lúc chúng tôi nghe nhạc Paul Mauriat nhiều nhứt. Trong những băng nhạc của Paul Mauriat có hai bài mà chúng tôi thích nhiều nhứt và nghe mải không nhàm chán, đó là bài : «Toccata » (do Gaston Rolland sáng tác và do dàn nhạc Paul Mauriat chơi), bài nầy rất là hay vì âm nhạc viết trong bài nầy có một âm hưởng nhạc cổ điển và nhứt là do tài nghệ của Paul Mauriat soạn hòa âm, các tiếng đàn vỹ cầm quyện vào nhau rất là hay. Bài thứ hai là bài «Những người tìm ngọc biển »Les Pêcheurs de perles», của nhà soạn nhạc Pháp rất nổi tiếng Georges Bizet mà ai cũng thường biết đến tác phẩm lừng danh của ông là bài nhạc kịch Carmen), bài nầy rất hay vì do một nghệ sĩ diển tả bằng đàn guitare classique với dây nylon. Chúng tôi vẫn thường khen ngợi người nghệ sĩ nầy vì tiếng đàn của ông ta rất là gợi cãm và có hồn. Vào thời đó chúng tôi rất mê bài nầy vì bài được diển tả bằng đàn guitare, một nhạc cụ mà chúng tôi đang tập luyện mỗi ngày.

Ngoài ra chúng tôi cũng rất thích các bài khác do Paul Mauriat thực hiện hòa âm : «Tình ca Du Mục», một bài nhạc dân gian nước Nga do nhà soạn nhạc người Nga Boris Fomin viết ra và sau đó được dịch ra lời Anh rất phổ biến. «Tình yêu màu xanh», một bài nhạc điển hình nhứt của ban nhạc Paul Mauriat và chính nhờ thực hiện hòa âm bài nhạc nầy mà Paul Mauriat được biết đến trên toàn thế giới, bài nầy do André Popp sáng tác.

Paul Mauriat sinh năm 1925 ở Marseille (Pháp), là một nhà soạn nhạc, một nhạc trưởng, nhà hòa âm rất nổi tiếng người Pháp. Ông được biết đến nhiều nhứt là do tác phẩm «Tình yêu màu xanh» do André Popp sáng tác và do dàn nhạc Paul Mauriat biểu diển. Paul Mauriat chuyên về hòa âm cho thể loại nhạc chơi bằng các nhạc cụ như là vỹ cầm, vỹ cầm xe lô,…Tài hòa âm và điều khiển dàn nhạc của ông rất là độc đáo, vì thế trong cách diển tả các bài nhạc do ông thực hiện, người nghe cãm thấy rất đặc biệt vì có tiếng nhịp đánh trong rỏ, tiếng vỹ cầm sáng và mạnh, tất cả các tính chất đó làm cho nhạc Paul Mauriat có một phẩm chất rất cao và trở thành tiêu chuẩn trong nền âm nhạc dụng cụ. Ông thường đi hòa nhạc ở Mỹ, Trung Hoa, các nước Âu Châu, và nhứt là ở nước Nhật Bản, ông trở thành một thần tượng được yêu chưộng và rất kính phục. Paul Mauriat chia tay vỉnh viễn với chúng ta năm 2006 tại Perpignan (Pháp).

Trần Văn Mãnh
  

 

Paul Mauriat, Pearl Fishers (Les Pêcheurs de perles)

lundi 7 décembre 2009

samedi, décembre 05, 2009
Richie Havens de Woodstock à La Villette/ Richie Havens from Woodstock to La Villette/ Richie Havens từ ngôi làng Woodstock đến đô thị La Villette
Humeur actuelle : pensif
Catégorie : Ecriture et poésie

Richie Havens, de Woodstock à la Villette


Il y a environ une semaine, tous les matins, quand je descendais l'escalier qui mène au métro pour aller au travail, j'ai vu une affiche devant l'escalier, je me suis dit :"Ah je connais ce Monsieur, il est un artiste, un chanteur-guitariste", et je me sens chaud dans mon coeur car c'est Richie Havens qui était à Woodstock il y a 40 ans avant !!! A l'époque nous étions en 1971, j'étais encore étudiant dans une grande ville au sud du VietNam, moi et quelques copains, on est allé au cinéma car c'était la sortie du film Woodstock. J'ai regardé ce film avec les amis jusqu'à 3 fois dans les jours qui suivaient. J'étais très impressioné par le film Woodstock et surtout par l' interprétation de Richie Havens. Il chantait "Freedom" pour son ouverture du festival, c'est pour cela que moi et les amis nous étions très impressionés. Nous ne connaissions pas encore son nom, juste nous étions très marqués par son apparence: une robe longue de couleur jaune foncée, beaucoup de bagues sur les doigts,...bref la tenue hippy de l'époque !! Nous le surnomions "moine cambodgien" par sa longue robe jaune comme des habits des moines au Cambodge !! Il chantait "Freedom" accompagné par sa guitare acoustique avec des frappes de rythme enthousiaste. Voilà maintenant 40 années passées, il est là devant moi, en fait sur une affiche, il donne un concert le 05/12/2009 invité par la Cité de la musique pour célébrer les 40 ans de Woodstock, donc c'est aujourd'hui,...Une légende vivante est vraiment là,....Du coup sur le trajet qui m'emmène au travail, mon âme est envahit par de beaux souvenirs des années 70...Nous étions des adeptes du mouvement hippy, nous adorons la musique: Beatles ,Santana, Ten Year After avec Alvin Lee tout beau tout jeune,...C'est pour vous dire que combien nous étions très impressionnés par Richie Havens quand nous l'avons vu dans Woodstock au cinéma.......

Richie Havens (né le 21 janvier 1941 à Brooklyn) est un chanteur et guitariste américain. Cet artiste est doté d'une des voix les plus reconnaissables de la pop musique. Son chant fougueux, poignant et plein d'âme est resté unique et intemporel. Depuis plus de trois décennies, Richie Havens se sert de sa musique pour transmettre un message de fraternité et de liberté. Avec plus de 25 albums à son actif et d'incessantes tournées, il voit toujours sa vocation comme la responsabilité de faire passer des messages. Il est surtout la source de mes souvenirs qui me nourrissent en ce moment, je pense à mes amis de l'époque: Le Cong Huong qui est mort juste pendant la fin de la guerre au VN en 1975, Nguyen Dinh Nguyen qui est toujours là à HaTien et on ne sait pas ce qu'il deviendra, ...En tout cas, la rencontre avec Richie Havens dans le métro me fait vraiment plaisir, pour lui c'était un long voyage: De Woodstock à La Villette.


Richie Havens, from Woodstock to La Villette


About a week ago, as I was going down the stairs to the Metro station on my way to work, I ran upon a billboard, at the foot of the steps: “Hey I know this face, this guy is a singer-guitarist, a real artist!”. I indeed recognized Richie Havens, he was at Woodstock 40 years back! I remember the year, 1971. I was still a student then, and living in a big town in South Vietnam. Together with some friends, we went to the movie theatre to watch the premiere of the movie Woodstock. In the days that followed, I went again and again to watch this movie. Sometimes three times in a row! I was so impressed by it. Especially, I was touched by Richie Havens’ performance as he was singing “Freedom”. It had been programmed as the opening act to the festival. That’s probably what impressed us most. I didn’t know who he was, but the guy was so imposing. He was wearing a huge dark yellow robe. Seeing the rings on his fingers…that view was fascinating. That was a typical hippy attire, only, at the time, we had never seen anything like that! We gave him a nickname. For us he was gonna be the “Cambodian Monk”. He sang “Freedom” at the tune of his acoustic guitar as he was tapping rhythmically and enthusiastically along the way. 40 years have gone by, and now I see him pictured on this billboard. He’s going to be performing here at the Cité de ..la Musique.. on December 5, 2009, to commemorate the 40th anniversary of Woodstock. Gee, that’s today! A living legend is coming to town! As I’m on my way to work, my mind wanders 40 years back in time and to the nice memories of times bygone. Back in the seventies, we sure were fascinated by everything hippy, we loved the music that came with it: The Beatles, Santana, Ten Year After and Alvin Lee. They were all young and beautiful. There are no words to express how much we had been impressed when we went to the movies to see Richie Havens in Woodstock.

Richie Havens (born January 21, 1941 in Brooklyn) is an American singer guitarist. His voice his very recognizable among the whole pop music repertoire. His singing is strong, impetuous and thoughtful. His style is unique and universal. For more than three decades, his music conveys a message of freedom and brotherhood throughout the world. He has authored over 25 albums and performed live all over the world. He is a self-proclaimed singer with a message. That is his calling, his responsibility. To me, he is the source of many memories, which today still nurture my life. I think of my long gone friend: Le Cong Huong, who died towards the end of the Vietnam War, back in 1975. I think of Nguyen Dinh Nguyen who thankfully is among us, and I think of Ha Tien, for whom no one knows what the future will bring....In any event, seeing Richie Havens on the wall of the metro this morning has brought me so much joy. He’s come a long way from Woodstock to La Villette.

Translation in English: Anna



Richie Havens, từ ngôi làng Woodstock đến đô thị La Villette

Cách đây khoảng một tuần lễ, mỗi buổi sáng khi bước chân xuống cầu thang dẫn đến xe điện ngầm để đi làm việc, khi thấy trước cầu thang có một tờ yết thị, tôi tự nói thầm : « A mình biết ông nầy, đó là một nghệ sĩ, một ca sĩ và nhạc sĩ và tôi cảm thấy ấm áp trong lòng vì đó chính là Richie Havens, người đã từng có mặt ở Woodstock cách đây 40 năm trước. Vào thời đó là khoảng năm 1971, tôi còn là một sinh viên ở một thành phố lớn miền nam Việt Nam, tôi và vài người bạn đi xem xi nê vì phim Woodstock vừa mới ra. Tôi cùng xem phim đó với các bạn đến 3 lần trong những ngày tiếp theo đó. Phim Woostock rất gây ấn tượng cho tôi nhất là với sự trình diễn của Richie Havens. Ông ca bài « Tự Do » (Freedom) để mở màn cho buổi liên hoan, chính vì thế mà gây ấn tượng cho tôi và các bạn rất nhiều. Chúng tôi còn chưa biết tên ông ta là gì, nhưng phong cách bên ngoài của ông ta gây chú ý cho chúng tôi rất nhiều : một cái áo dài màu vàng đậm, trên các ngón tay mang rất nhiều chiếc nhẫn, nói tóm lại cách ăn mặt theo kiểu hippy của thời đó ! Chúng tôi mệnh danh ông ta là « Thầy Sãi» vì chiếc áo dài màu vàng giống như áo của các thầy tu sĩ người Khờ Me. Ông vừa ca bài « Tự Do » vừa đánh đàn với một nhịp điệu rất nhiệt tình. Thế mà bây giờ đã 40 năm qua, ông ta còn đó trước mặt mình, thực ra thì trên một tờ yết thị, ông ca trong một buổi ca nhạc vào ngày 05/12/2009 vì Đô Thị Âm Nhạc (Cité de la musique La Villette) mời ông ca nhân dịp kỷ niệm 40 năm Woodstock, chính là ngày hôm nay đây…Một huyền thoại sống có mặt thực sự đây… Bỗng dưng trên đường đi làm việc, những kỷ niệm đẹp thời 70 tràn ngập xâm chiếm hồn tôi. Thời xưa chúng tôi là những người theo phong trào hippy, ái mộ âm nhạc : những ban nhạc Beatles, Santana, Ten Years After với chàng trai Alvin Lee trẻ đẹp… Nói thế để cho bạn biết là chúng tôi rất là có ấn tượng khi thấy Richie Havens trong phim Woodstock.

Richie Havens sinh ngày 21 tháng giêng năm 1941 tại Brooklyn, là một ca sĩ và nhạc sĩ người Mỹ. Người nghệ sĩ nầy có một giọng ca rất dễ nhận ra trong nền âm nhạc dân gian. Giọng hát sôi nổi, thống thiết có hồn của ông là duy nhứt và vượt thời gian. Kể từ hơn 30 năm nay, Richie Havens dùng âm nhạc của ông để truyền bá một thông điệp về tình huynh đệ và sự tự do. Với hơn 25 tập nhạc của ông và những cuộc trình diễn không ngừng, ông tự xem là có thiên hướng bổn phận phải truyền bá những thông điệp. Đối với tôi ông là nguồn kỷ niệm nuôi nấng tôi trong lúc nầy, tôi nghĩ đến các bạn tôi thuở xưa : Lê Công Hưởng đã chết ngay trong lúc chiến tranh VN chấm dứt vào năm 1975, Nguyễn Đình Nguyên vẫn còn mãi mãi ở Hà Tiên và cũng không biết sẽ ra sao. Nói tóm lại sự gặp gở Richie Havens trong lúc đi xe điện ngầm làm tôi rất thích thú,… đối với ông đó là một cuộc du hành lâu dài : từ ngôi làng Woodstock đến đô thị La Villette.

Trần Văn Mãnh




Richie Havens en 1969 à Woodstock



Richie Havens en concert 2009 à la Cité de la musique (Villette France)





vendredi 27 novembre 2009

samedi, novembre 21, 2009

Humeur actuelle : mélancolique
Catégorie : Ecriture et poésie
Le texte de mes souvenirs

Mes amis au VN ! vous vous rappelez aux heures de français au collège, nous avons fait de l’étude de texte,…et parmi les textes, un qui nous impressionne le plus, marque dans notre pensée le plus, est le petit texte extrait dans le livre de souvenirs de Anatole France : « Le livre de mon ami », ce livre a été écrit en l’année 1885 et raconte l’enfance de l’auteur. La beauté du texte qui est indissociable avec la beauté du jardin de Luxembourg avec les feuilles jaunissantes et tombent sur les épaules blanches des statues, entre dans nos souvenirs et reste à jamais…Si vous voulez, nous allons faire un petit tour avec Anatole France dans ce jardin car la saison est juste au point…

« Je vais vous dire ce que me rappellent tous les ans le ciel agité de l'automne, les premiers dîners à la lampe et les feuilles qui jaunissent dans les arbres qui frissonnent. Je vais vous dire ce que je vois quand je traverse le Luxembourg dans les premiers jours d'octobre alors qu'il est plus triste et plus beau que jamais car c'est le temps où les feuilles tombent une à une sur les blanches épaules des statues. Ce que je vois dans ce jardin c'est un petit bonhomme qui, les mains dans les poches et sa gibecière au dos, s'en va au collège en sautillant comme un moineau... Ma pensée seule le voit; car ce petit est une ombre; c’est l’ombre du moi que j’étais il y a vingt-cinq ans. » (Le Livre de mon ami – Anatole France)

The Text of my Memories

My friends in VN ! You remember the hours studying French in middle school: we did text commentary, and among the texts, one which has impressed us the most and left the deepest mark in our mind is this short excerpt from Anatole France’s memoirs, “My Friend’s Book”. This book was written in the year 1885 and recounts the author’s childhood. The text’s beauty cannot be separated from that of the Luxembourg Gardens, with their yellowing leaves, which fall on the statues’ white shoulders, enter our memories and remain there forevermore. If you will, we shall make a short trip with Anatole France in these gardens as it is just the right season for this…

Translation in English: André

“I will tell you what I am reminded of every year by the stormy skies of autumn, the first lamp-lit dinners, the leaves turning yellow on the shivering trees. I will tell you what I see when I cross the Luxembourg Gardens in the early days of October, when a vague hint of sadness, makes them lovelier than every: for it is the time when the leaves fall one by one upon the white shoulders of the statues. What I behold at such times in these gardens is just a little fellow trotting along on his way to school with his hands in his pockets and his satchel slung over his should, hopping about merry as a sparrow. It is only inward eye that beholds him, for this little fellow is a ghost, the ghost of that which I five-and-twenty years ago.” (My Friend’s Book – Anatole France)


Bài viết về những kỷ niệm của tôi

Các bạn của tôi ở VN ! các bạn có nhớ những giờ học Pháp văn ở trường, chúng ta làm bài về nghiên cứu bài văn,…và trong những bài văn có một bài gây ấn tượng cho chúng ta nhiều nhứt, khắc sâu vào tư tưởng của chúng ta nhiều nhứt, đó là bài văn ngắn trích trong quyển sách kỷ niệm của Anatole France : « Sách của bạn tôi », quyển sách đó đã được viết vào năm 1885 và kể lại chuyện trẻ thơ của tác giả. Nét hay đẹp của bài văn, không thể tách rời được với vẻ đẹp của khu vườn Lục Xâm Bảo với những chiếc lá vàng úa rơi trên bờ vai trắng của những pho tượng, đi vào trong kỷ niệm của chúng ta mãi mãi…Nếu bạn thích, chúng ta hãy đi một vòng với Anatole France trong khu vườn nầy vì mùa hiện nay rất là đúng lúc,…

« Tôi sẽ nói với bạn những điều nhắc nhở tôi hằng năm khi bầu trời mùa thu quần chuyển, những bữa cơm tối đầu tiên dưới ánh đèn và nhửng chiếc lá vàng trên cây lay động. Tôi sẽ nói với bạn điều mà tôi thấy khi tôi đi ngang qua khu vườn Lục Xâm Bảo vào những ngày đầu tháng mười khi trời buồn và đẹp hơn bao giờ hết vì chính là lúc mà những chiếc lá rơi từng chiếc một trên bờ vai trắng của những pho tượng. Điều mà tôi thấy trong khu vườn nầy là một chú bé nhỏ, tay trong túi quần, túi xách sau lưng, vừa đi đến trường vừa nhảy nhót như một chú chim non…Tôi chỉ thấy chú bé qua tư tưởng của tôi vì chú ta chỉ là một cái bóng, đó là hình bóng của tôi cách đây 25 năm. » (Sách của bạn tôi – Anatole France).

Trần Văn Mãnh



samedi, novembre 14, 2009

Humeur actuelle : nostalgique
Catégorie : Ecriture et poésie
Bonjour

C'y était l'automne arrive dans mon petit jardin japonais,....vous voyez dans les photos, les feuilles d'érable rougissent et offrent un paysage à la fois beau et mélancolique,....Oh l'automne c'est la saison que beaucoup aiment, la saison favorable des artistes, poètes, romanciers,...mais je ne sais pas si aussi pour les guitaristes,....à vous de me répondre,.......
Cela me rappelle mon enfance au VN, à l'automne, nous étions très attachés les uns et les autres dans des classes au collège. C'était le commencement de la retrouvaille après un long été dispersés dans tous les coins du pays,...Oh tout cela me manquait beaucoup, les amis, l'école, la classe, la cour de récréation,....

Fall Melancholy
Hello

Fall has come in my little Japanese garden. As you can see on the photos, the maple leaves have turned red and make for a beautiful yet melancholic picture. Ah, fall is the season many people love – the fortunate season of artists, poets, novelists… but I do not know if it is also that of the guitarists. You tell me…....
This reminds me of my childhood in VN, in fall; we were all attached to one another in middle school classes. It was when we started to meet each other again after a long summer spent scattered in every part of the country. Sigh. I missed all these things very much – friends, school, the classroom, the playground…...

(Translation in English: André)


Thế là mùa thu đã đến với khu vuờn nhỏ nhựt bản của mình, như các bạn đã thấy trong hình, những chiếc lá cây érable trở nên vàng cháy và hiến dâng một khung cảnh vừa đẹp vừa buồn….(nổi buồn nhớ quê hương…) Ôi mùa thu là mùa mà bao nhiêu người yêu thích, mùa yêu chuộng của các nghệ sĩ, nhà thơ, nhà văn,...nhưng tôi không biết có phải cũng là mùa yêu thích của người chơi đàn guitare hay không ? Các bạn trả lời tôi nhé !!

Điều đó nhắc tôi thuở còn nhỏ ở VN, vào mùa thu, chúng tôi rất quyến luyến với nhau trong lớp học. Đó là lúc bắt đầu cho sự tương ngộ sau một mùa hè dài đi tản lản trong khắp nẻo đất nước. Ôi tôi nhớ quá những điều đó,..., nhớ bạn, nhớ trường, nhớ lớp học, nhớ sân chơi,....

Trần Văn Mãnh